Translate

Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2016

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình TCXDVN 309 2004

13 Bảng 2 - Sai số trung ph|ơng khi lập l|ới khống chế thi công Cấp chính xác Đặc điểm của đối t|ợng xây lắp Đo góc (") Sai số trung ph|ơng khi lập l|ới Đo Đo chênh cao cạnh trên 1km thuỷ (tỷ lệ) chuẩn (mm) 4 6 1 2 3 1 Xí nghiệp, các cụm nhà và công trình xây dựng trên phạm vi lớn hơn 100 ha, từng ngôi nhà và công trình riêng biệt trên diện tích lớn hơn 100 ha Xí nghiệp, các cụm nhà và công trình xây dựng trên phạm vi nhỏ hơn 100 ha, từng ngôi nhà và công trình riêng biệt trên diện tích từ 1ha đến 10ha. Nhà và công trình xây dựng trên diện tích < 1ha . Đ|ờng trên mặt đất và các đ|ờng ống ngầm trong phạm vi xây dựng. Đ|ờng trên mặt đất và các đ|ờng ống ngầm ngoài phạm vi xây dựng. 3" 1/25000 4 5" 1/10000 6 10" 1/5000 10 30" 1/2000 15 2 3 4 7. Công tác bố trí công trình 7.1 Công tác bố trí công trình nhằm mục đích đảm bảo cho các hạng mục công trình hoặc các kết cấu riêng biệt đ|ợc xây dựng đúng theo vị trí thiết kế. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về l|ới khống chế phục vụ bố trí và trang thiết bị của nhà thầu, có thể sử dụng ph|ơng pháp toạ độ vuông góc, ph|ơng pháp toạ độ cực, ph|ơng pháp đ|ờng chuyền toàn đạc, ph|ơng pháp giao hội hoặc ph|ơng pháp tam giác khép kín để thực hiện việc bố trí công trình. Các sơ đồ của l|ới bố trí công trình trên mặt bằng xây dựng và nhà cao tầng có thể tham khảo phụ lục A. 7.2 Tr|ớc khi tiến hành bố trí công trình cần phải kiểm tra lại các mốc của l|ới khống chế mặt bằng và độ cao. 7.3 Trình tự bố trí công trình đ|ợc tiến hành theo các nội dung sau: - Lập l|ới bố trí trục công trình; - Định vị công trình; - Chuyển trục công trình ra thực địa và giác móng công trình; Bố trí các trục phụ của công trình dựa trên sở các trục chính đã đ|ợc bố trí ; Bố trí chi tiết các trục dọc và trục ngang của các hạng mục công trình; Chuyển trục và độ cao lên các tầng xây lắp; Bố trí các điểm chi tiết của công trình dựa vào bản vẽ thiết kế; Đo vẽ hoàn công. 14 7.4 Tổ chức thiết kế cần giao cho nhà thầu các bản vẽ cần thiết, gồm: - Bản vẽ tổng mặt bằng công trình; - Bản vẽ bố trí các trục chính của công trình (có ghi đủ kích th|ớc, toạ độ giao điểm giữa các trục); - Bản vẽ móng của công trình (các trục móng kích th|ớc móng và độ sâu); - Bản vẽ mặt cắt công trình (có các kích th|ớc và độ cao cần thiết). Tr|ớc khi tiến hành bố trí công trình phải kiểm tra cẩn thận các số liệu thiết kế giữa các bản vẽ chi tiết so với mặt bằng tổng thể, kích th|ớc từng phần và kích th|ớc toàn thể. Mọi sai lệch cần phải đ|ợc báo cáo cho cơ quan thiết kế để xem xét và chỉnh sửa. 7.5 Yêu cầu độ chính xác bố trí công trình tuỳ thuộc vào: - Kích th|ớc của hạng mục; - Vật liệu xây dựng ; - Tính chất; - Hình thức kết cấu; - Trình tự và ph|ơng pháp thi công xây lắp. Để bố trí công trình cần phải sử dụng các máy móc, thiết bị có độ chính xác phù hợp. Tính năng kỹ thuật của một số máy thông dụng đ|ợc nêu trong phần phụ lục D và phụ lục E. Tr|ớc khi đ|a vào sử dụng các máy cần phải đ|ợc kiểm nghiệm theo đúng yêu cầu của qui phạm và Tiêu chuẩn Ngành do Cục Đo đạc và Bản đồ Bộ Tài nguyên và môi tr|ờng ban hành. 7.6 7.7 7.8 Các sai số đo đạc khi lập l|ới bố trí trục ở bên ngoài và bên trong toà nhà hoặc công trình và sai số của các công tác bố trí khác đ|ợc chia thành 6 cấp chính xác tuỳ thuộc vào chiều cao và số tầng của toà nhà, các đặc điểm về kết cấu, vật liệu xây dựng, trình tự và ph|ơng pháp thi công công trình. Sai số trung ph|ơng cho phép khi lập l|ới bố trí công trình đ|ợc nêu ở bảng 3. Sai số chuyền tọa độ và độ cao từ các điểm của l|ới trục cơ sở lên các tầng thi công đ|ợc nêu ở bảng 4. 15 Bảng 3 - Sai số trung ph|ơng khi lập l|ới bố trí công trình Cấp chính xác Đặc điểm của các toà nhà, các công trình và kết cấu xây dựng 1 2 Cấp 1 Các kết cấu kim loại có phay các bề mặt tiếp xúc ; các kết cấu bê tông cốt thép đ|ợc lắp ghép bằng ph|ơng pháp tự định vị tại các điểm chịu lực; các công trình cao từ 100m đến 120m hoặc có khẩu độ từ 30m đến 36m. Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Cấp 6 Sai số trung ph|ơng khi lập các l|ới bố trí trục và sai số của các công tác bố trí khác Xác định chênh Đo cao tại trạm máy Đo góc (mm) cạnh () 3 4 5 1 15.000 5 1 Các toà nhà cao hơn 15 tầng; các công trình có chiều cao từ 60m đến 100m hoặc có khẩu độ từ 18m đến 30m. 1 10.000 10 2 Các toà nhà cao từ 5 tầng đến 15 tầng; các công trình có chiều cao từ 15m đến 60m hoặc có khẩu độ d|ới 18m. 1 5000 20 2,5 1 3000 30 3 1 2000 30 5 1 1000 45 10 Các toà nhà cao d|ới 5 tầng; các công trình có chiều cao < 15m hoặc có khẩu độ < 6m. Các kết cấu gỗ, các l|ới công trình, các đ|ờng xá, các đ|ờng dẫn ngầm. Các công trình bằng đất (trong đó kể cả công tác quy hoạch đứng) 16 Bảng 4 - Sai số trung ph|ơng chuyển trục và độ cao lên các mặt bằng xây lắp Các sai số Sai số trung ph|ơng chuyển các điểm, các trục theo ph|ơng thẳng đứng (mm) Sai số trung ph|ơng xác định độ cao trên mặt bằng thi công xây dựng so với mặt bằng gốc (mm) 7.9 7.10 Chiều cao của mặt bằng thi công xây dựng (m) < 15 15y60 60y100 100y120 2 2,5 3 4 3 4 5 5 Để chuyển toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các mặt bằng lắp ráp ở trên cao có thể sử dụng các ph|ơng pháp: - Sử dụng máy kinh vĩ (đối với các nhà < 5 tầng); - Sử dụng máy chiếu đứng; ph|ơng pháp tọa độ bằng máy toàn đạc điện tử. - Sử dụng công nghệ GPS. Việc chuyển toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các mặt bằng lắp ráp ít nhất phải đ|ợc thực hiện từ 3 điểm tạo thành 1 góc vuông hoặc một đ|ờng thẳng để có thể kiểm tra kết quả chuyền toạ độ. Nếu sử dụng máy chiếu đứng thì phải để các lỗ chờ có kích th|ớc không nhỏ hơn 150mm x150mm. Tại mỗi vị trí phải thực hiện việc chiếu từ 3 hoặc 4 vị trí bàn độ ngang của máy cách nhau 1200 (hoặc 900) và lấy vị trí trung bình của các lần chiếu (trọng tâm của tam giác đều hoặc của hình vuông) tạo thành đ|ợc chọn làm vị trí cuối cùng để sử dụng . Nếu đơn vị thi công có máy kinh vĩ điện tử và kính ngắm vuông góc thì có thể sử dụng chúng nh| máy chiếu đứng để chuyển toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các mặt bằng lắp ráp ở trên cao. Trong quá trình thi công cần phải tiến hành kiểm tra độ chính xác của công tác bố trí công trình dựa vào các điểm cơ sở trắc địa. Các độ lệch giới hạn cho phép của công tác bố trí công trình đ|ợc tính bằng công thức : G = t.m ( 6.1) Trong đó: t - có giá trị bằng 2; 2,5; 3 và đ|ợc ấn định tr|ớc trong bản thiết kế xây dựng hoặc bản thiết kế các công tác trắc địa, tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng và 7.11 mức độ phức tạp của từng công trình. m - sai số trung ph|ơng đ|ợc lấy theo bảng 3 và 4. Khi biết tr|ớc giá trị dung sai xây lắp cho phép của từng hạng mục công trình có thể xác định đ|ợc dung sai của công tác trắc địa theo nguyên tắc cân bằng sai số: '' td '' xl 3 (6.2) trong đó : ''tđ - là dung sai của công tác trắc địa ; ''xl - là dung sai của công tác xây lắp; Số 3 - là chỉ 3 nguồn sai số trong xây lắp : Sai số do trắc địa, sai số do chế 17 tạo, thi công cấu kiện; sai số do biến dạng. Đối với các công trình xây dựng đòi hỏi độ chính xác cao cần có ph|ơng án riêng để tính dung sai về công tác trắc địa. 8. Kiểm tra kích th|ớc hình học và đo vẽ hoàn công 8.1. Trong quá trình thi công xây lắp công trình các nhà thầu (Tổng thầu và các nhà thầu phụ) phải tiến hành đo đạc kiểm tra vị trí và kích th|ớc hình học của các hạng mục xây dựng. Đây là công đoạn bắt buộc của quá trình xây dựng và kiểm tra chất l|ợng sản phẩm. 8.2 Công tác kiểm tra các yếu tố hình học bao gồm: a. Kiểm tra vị trí của các hạng mục, các kết cấu riêng biệt và hệ thống kỹ thuật so với các tham số trong hồ sơ thiết kế. b Đo vẽ hoàn công vị trí mặt bằng, độ cao, kích th|ớc hình học của các hạng . mục, các kết cấu sau khi đã hoàn thành giai đoạn lắp ráp. Đo vẽ hoàn công hệ thống kỹ thuật ngầm (thực hiện tr|ớc khi lấp) c. Việc đo đạc kiểm tra và đo vẽ hoàn công phải đ|ợc thực hiện bằng các máy móc, thiết bị có độ chính xác t|ơng đ|ơng với các thiết bị dùng trong giai đoạn thi công. Tất cả máy móc này đều phải đ|ợc kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu về chất l|ợng theo Tiêu chuẩn Ngành 96 TCN 43-90. 8.3 8.4 Các yếu tố cần kiểm tra trong quá trình thi công xây lắp, ph|ơng pháp, trình tự và khối l|ợng công tác kiểm tra phải đ|ợc xác định tr|ớc trong ph|ơng án kỹ thuật thi công các công tác trắc địa phục vụ xây dựng công trình . 8.5 Danh sách các hạng mục quan trọng, các kết cấu và các khu vực cần đo vẽ hoàn công khi kiểm tra nghiệm thu do đơn vị thiết kế xác định. Việc kiểm tra các kích th|ớc hình học kể cả đo vẽ hoàn công công trình trong tất cả các giai đoạn thi công xây dựng công trình do các nhà thầu thực hiện. 8.6 Vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục, các cấu kiện hoặc của các phần của toà nhà hay công trình và độ thẳng đứng của chúng, vị trí các bu lông neo, các bản mã cần phải đ|ợc xác định từ các điểm cơ sở bố trí hoặc các điểm định h|ớng nội bộ. Tr|ớc khi tiến hành công việc cần kiểm tra lại xem các điểm này có bị xê dịch hay không. 8.7 Độ chính xác của công tác đo đạc kiểm tra kích th|ớc hình học và đo vẽ hoàn công không đ|ợc lớn hơn 0.2 dung sai cho phép của kích th|ớc hình học đ|ợc cho trong các tiêu chuẩn chuyên ngành hoặc trong hồ sơ thiết kế. Trong tr|ờng hợp công trình đ|ợc xây dựng theo các tài liệu thiết kế có các dung sai xây dựng và chế tạo không có trong qui phạm hoặc tiêu chuẩn chuyên ngành thì trong ph|ơng án kỹ thuật về công tác trắc địa cần phải tiến hành |ớc tính độ chính xác theo các công thức có cơ sở khoa học. 8.8 Kết quả đo đạc kiểm tra kích th|ớc hình học của các công trình và đo vẽ hoàn công phải đ|ợc đ|a vào hồ sơ báo cáo nộp cho cơ quan t| vấn giám sát và chủ đầu t|. 18 8.9 Dựa vào kết quả đo vẽ hoàn công công trình và hệ thống công trình ngầm của công trình để lập bản vẽ hoàn công. Tỷ lệ của bản vẽ hoàn công đ|ợc lấy bằng tỷ lệ của tổng bình đồ hoặc tỷ lệ bản vẽ thi công t|ơng ứng. Trong tr|ờng hợp cần thiết cần phải lập bảng kê toạ độ của các yếu tố của công trình và để ở phần phụ lục. 8.1 0 Các sơ đồ và các bản vẽ hoàn công lập ra theo kết quả đo vẽ hoàn công sẽ đ|ợc sử dụng trong quá trình bàn giao và nghiệm thu công trình và là một phần của hồ sơ tài liệu bắt buộc phải có để đánh giá chất l|ợng xây lắp công trình. 8.1 1 Dung sai cho phép về trắc địa khi lắp giáp các kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn nhà công nghiệp và dung sai cho phép khi lắp ghép các kết cấu thép nêu ở phụ lục B và phụ lục C 9. Công tác đo lún, đo chuyển dịch nhà và công trình 9.1 Những quy định chung về đo độ lún và đo chuyển dịch 9.1.1 Việc đo độ lún, đo chuyển dịch nền nhà và công trình, cần đ|ợc tiến hành theo một ch|ơng trình cụ thể nhằm các mục đích sau: - Xác định các giá trị độ lún, độ chuyển dịch tuyệt đối và t|ơng đối của nền nhà và công trình so với các giá trị tính toán theo thiết kế của chúng; - Tìm ra những nguyên nhân gây ra lún, chuyển dịch và mức độ nguy hiểm của chúng đối với quá trình làm việc bình th|ờng của nhà và công trình trên cơ sở đó đ|a ra các giải pháp nhù hợp nhằm phòng ng|à các sự cố có thể xảy - ra; - Xác định các thông số đặc tr|ng cần thiết về độ ổn định của nền và công - trình; Làm chính xác thêm các số liệu đặc tr|ng cho tính chất cơ lý của nền đất; Dùng làm số liệu kiểm tra các ph|ơng pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún, độ chuyển dịch giới hạn cho phép đối với các loại nền đất và các công trình khác nhau. 9.1.2 Công việc đo độ lún và đo chuyển dịch nền móng của nhà và công trình đ|ợc tiến hành trong thời gian xây dựng và sử dụng cho đến khi đạt đ|ợc độ ổn định về độ lún và chuyển dịch. Việc đo chuyển dịch trong thời gian sử dụng công trình còn đ|ợc tiến hành khi phát hiện thấy công trình xuất hiện các vết nứt lớn hoặc có sự thay đổi rõ nét về điều kiện làm việc của nhà và công trình. Trong quá trình đo chuyển dịch nhà và công trình cần phải xác định (độc lập hoặc đồng thời) các đại l|ợng sau: - Chuyển dịch thẳng đứng( độ lún, độ võng, độ trồi); - Chuyển dịch ngang( độ chuyển dịch); - Độ nghiêng; - Vết nứt. 9.1.3 9.1.4 Việc đo độ lún và chuyển dịch công trình đ|ợc tiến hành theo các trình tự sau: - Lập đề c|ơng hoặc ph|ơng án kỹ thuật; - Lựa chọn thiết kế cấu tạo các loại mốc chuẩn và mốc quan trắc; - Phân bố vị trí đặt mốc cơ sở mặt bằng và độ cao;

Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét

BACK TO TOP